Cách Tính Tuổi Mụ
Công cụ tính tuổi theo thời gian nhanh và chuẩn xác nhất, gồm cả tuổi mụ, tuổi ta và tuổi quốc tế. Tra cứu nhanh để biết năm nay hoặc tại một thời điểm nào đó bạn bao nhiêu tuổi mà không cần phải tính toán phức tạp.
Cách tính tuổi CSPA con độc thân dưới 21 tuổi
Công thức tính tuổi CSPA như sau:
Tuổi tại thời điểm visa đáo hạn (1) – Thời gian chờ đợi được phê duyệt (2) = Tuổi CSPA
Ví dụ: Bạn đang 21 tuổi và 4 tháng nhưng hồ sơ di trú của bạn mất 6 tháng xử lý. Vậy tuổi CSPA của bạn sẽ là: 21 năm 4 tháng – 6 thàng = 20 năm 10 tháng.
(1) là tuổi tại thời điểm visa đáo hạn. Tuổi vào ngày đầu tiên (ngày 1 tây) của tháng mà lịch visa đáo hạn được áp dụng
(2) là thời gian chờ đợi phê duyệt, có thể hiểu là thời gian giữa ngày đơn bảo lãnh được chấp thuận và ngày Sở Di trú nhận được đơn bảo lãnh.
Thời gian chờ đợi chấp thuận được tính theo công thức sau:
Ngày chấp thuận – ngày nộp hồ sơ – thời gian chờ đợi chấp thuận.
Ví dụ: Mẹ bạn nộp hồ sơ di trú vào ngày 01/02/2021. Sở Di trú Hoa Kỳ nhận phê duyệt ngày 01/08/2021. Áp dụng công thức nói trên, bạn sẽ có thời gian chờ đợi chấp thuận là 6 tháng.
Trên đây là về cách tính tuổi bảo lãnh đi mỹ cho con độc thân dưới 21 tuổi bằng công thức tính tuổi CSPA.
Tuổi CSPA sẽ được khóa vào ngày đầu tiên (ngày 1) của lịch đáo hạn phỏng vấn visa do Bộ Ngoại giao Mỹ công bố. Nghĩa là bạn sẽ bị khóa tuổi vào ngày 1 của tháng hồ sơ được giải quyết trên bảng A. FINAL ACTION DATES FOR FAMILY-SPONSORED PREFERENCE CASES (Lịch phỏng vấn cấp visa).
Bên cạnh đó, việc khóa tuổi không dựa vào ngày hoàn tất hồ sơ hay ngày phỏng vấn thị thực định cư (ngày nhận thư complete từ NVC) (Lãnh sự quán Mỹ). Nếu lịch visa của bạn là tháng 9/2020 (diện F4) thì đến ngày 22/9/2020 hồ sơ của bạn vẫn có ngày ưu tiên là 20/9/2020. Do đó, tuổi CSPA sẽ được khóa vào ngày 01/09/2020.
Trên đây là tính tuổi CSPA con độc thân dưới 21 tuổi đối với các diện bảo lãnh F3, F4, F2A. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc hoặc gặp khó khăn nào trong quá trình làm thủ tục bảo lãnh, định cư hãy liên hệ ngay với Viva Consulting qua hotline 028 3930 44 99 để được tư vấn và hỗ trợ cụ thể.
Công dân không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo khi đến độ tuổi quy định phải tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Theo đó, theo quy định tại Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 thì công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ, độ tuổi gọi công dân nhập ngũ được quy định cụ thể như sau:
- Độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi;
- Trường hợp công dân nam được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo thì tuyển chọn và gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.
Anh A sinh ngày 01/01/2000, thời điểm anh A đủ 18 tuổi để được gọi tham gia nghĩa vụ quân sự là vào ngày 01/01/2018. Thời điểm anh A hết 25 tuổi là vào ngày 01/01/2026 và hết 27 tuổi là vào ngày 01/01/2028.
Một số tiêu chuẩn gọi công dân nhập ngũ khác theo quy định tại Thông tư 148/2018/TT-BQP ngày 04/10/2018:
+ Thực hiện theo Thông tư liên tịch 50/2016/TTLT-BQP-BCA ngày 15/4/2016.
+ Đối với các cơ quan, đơn vị và vị trí trọng yếu cơ mật trong Quân đội; lực lượng Tiêu binh, Nghi lễ; lực lượng Vệ binh và Kiểm soát quân sự chuyên nghiệp thực hiện tuyển chọn theo quy định của Bộ Quốc phòng.
+ Tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định tại Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30/6/2016.
+ Đối với các cơ quan, đơn vị, vị trí quy định tại Điểm b, Khoản 2 Điều 4 Thông tư 148/2018/TT-BQP, thực hiện tuyển chọn bảo đảm tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.
+ Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 tật khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 diop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HlV, AIDS.
+ Tuyển chọn và gọi nhập ngũ những công dân có trình độ văn hóa lớp 8 trở lên, lấy từ cao xuống thấp. Những địa phương có khó khăn không đảm bảo đủ chỉ tiêu giao quân thì báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định được tuyển chọn số công dân có trình độ văn hóa lớp 7.
+ Các xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật; đồng bào dân tộc thiểu số dưới 10.000 người thì được tuyển không quá 25% công dân có trình độ văn hóa cấp tiểu học, còn lại là trung học cơ sở trở lên
Công dân không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo khi đến độ tuổi quy định phải tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự.Theo đó, theo quy định tại Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 thì công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ, độ tuổi gọi công dân nhập ngũ được quy định cụ thể như sau: - Độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; - Trường hợp công dân nam được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo thì tuyển chọn và gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi. Ví dụ: Anh A sinh ngày 01/01/2000, thời điểm anh A đủ 18 tuổi để được gọi tham gia nghĩa vụ quân sự là vào ngày 01/01/2018. Thời điểm anh A hết 25 tuổi là vào ngày 01/01/2026 và hết 27 tuổi là vào ngày 01/01/2028. Một số tiêu chuẩn gọi công dân nhập ngũ khác theo quy định tại Thông tư 148/2018/TT-BQP ngày 04/10/2018: - Tiêu chuẩn chính trị: + Thực hiện theo Thông tư liên tịch 50/2016/TTLT-BQP-BCA ngày 15/4/2016. + Đối với các cơ quan, đơn vị và vị trí trọng yếu cơ mật trong Quân đội; lực lượng Tiêu binh, Nghi lễ; lực lượng Vệ binh và Kiểm soát quân sự chuyên nghiệp thực hiện tuyển chọn theo quy định của Bộ Quốc phòng. - Tiêu chuẩn sức khỏe: + Tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định tại Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30/6/2016. + Đối với các cơ quan, đơn vị, vị trí quy định tại Điểm b, Khoản 2 Điều 4 Thông tư 148/2018/TT-BQP, thực hiện tuyển chọn bảo đảm tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng. + Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 tật khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 diop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HlV, AIDS. - Tiêu chuẩn văn hóa: + Tuyển chọn và gọi nhập ngũ những công dân có trình độ văn hóa lớp 8 trở lên, lấy từ cao xuống thấp. Những địa phương có khó khăn không đảm bảo đủ chỉ tiêu giao quân thì báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định được tuyển chọn số công dân có trình độ văn hóa lớp 7. + Các xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật; đồng bào dân tộc thiểu số dưới 10.000 người thì được tuyển không quá 25% công dân có trình độ văn hóa cấp tiểu học, còn lại là trung học cơ sở trở lên
Đạo Luật CSPA đối với diện bảo lãnh
Người được bảo lãnh từ Việt nam thường có con đi theo ngoài bản thân. Những người con này phải độc thân và dưới 21 tuổi. Luật Di trú Mỹ định nghĩa “con” là người độc thân dưới 21 tuổi. Nếu con của bạn kết hôn thì sẽ bị tước đi tình trạng “con độc thân dưới 21 tuổi” và cũng không được phép đi tiếp cùng đương đơn.
Những người con giữ tình trạng độc thân mà tuổi thực quá 21 vào ngày lúc hồ sơ bảo lãnh đáo hạn visa vẫn có thể được đi cùng nếu tính tuổi CSPA nhỏ hơn 21. Trong đó, các diện sau thường thường sẽ xuất hiện tình trạng bảo lãnh con độc thân dưới 21 tuổi.
Cách tính tuổi CSPA không áp dụng cho trường hợp trẻ em đi theo của diện K1, K3 (diện K2, K4) vì những diện này không nằm trong diện visa định cư hay điền đơn I-130 như các diện bảo lãnh khác.