Hỏi: Vợ chồng tôi có hộ khẩu ở 2 nơi khác nhau, nay tôi muốn nhập hộ khẩu cho con, đề nghị cho biết tôi có thể nhập hộ khẩu cho con tôi theo hộ khẩu của tôi hay chồng tôi và thủ tục thực hiện như thế nào?

Ưu điểm khi làm visa tại Visa Liên Đại Dương

- Được tư vấn và đưa ra giải pháp hiệu quả nhất cho hồ sơ của bạn. Tỉ lệ hồ sơ đậu visa lên đến 99% nếu hồ sơ đáp ứng đầy đủ các yêu cầu.

- Không phải xếp hàng chờ đợi tại Đại Sứ Quán hoặc Lãnh Sự Quán.

- Không phải đi lại nhiều lần bổ sung hồ sơ, giấy tờ.

- Hướng dẫn điền tờ khai visa hoàn chỉnh nhất.

- Hồ sơ được xử lý nhanh chóng.

- Không phát sinh chi phí trong thời gian làm visa.

- Được tư vấn mua vé máy bay quốc tế với nhiều ưu đãi.

Ông Trần Đình Bá (Bắc Ninh): Vợ tôi mới sinh con nên về quê ngoại sinh sống mấy tháng đầu. Mấy ngày tới đến lịch tiêm phòng cho trẻ, tôi định cho cháu tiêm phòng ở quê ngoại. Xin hỏi tiêm phòng không đúng tuyến như vậy có được không (vì quê ngoại tôi không phải là nơi thường trú của vợ tôi và tôi), nếu được thì theo quy định nào? Tôi muốn biết quy định cụ thể để có thể trả lời cán bộ y tế xã khi cần.

Bà Vũ Ngọc Thảo (Trà Vinh): Tôi mang thai, khám thai và chích ngừa 2 mũi ở thành phố Hồ Chí Minh nhưng bây giờ tôi về quê để sinh con. Nay tôi muốn đăng ký để con tôi được tiêm chủng ở địa phương thì phải đăng ký và làm những thủ tục gì?

Bộ Y tế trả lời: Việc tiêm các vắc xin cho trẻ em trong Chương trình tiêm chủng mở rộng được triển khai ở các trạm y tế xã/phường trên toàn quốc không kể hộ khẩu thường trú. Ông Trần Đình Bá và bà Vũ Ngọc Thảo có thể đến trạm y tế xã /phường nơi ông (bà) đang tạm trú để đăng ký tiêm chủng cho trẻ. Khi chuyển địa điểm cư trú, ông (bà) vẫn có thể tiêm những mũi tiếp theo trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng tại trạm y tế gần nơi ở mới. Ông (bà) cần thông báo cho cán bộ y tế các mũi vắc xin trẻ đã tiêm và mang theo sổ tiêm chủng khi đến cơ sở y tế.

Bà Nguyễn Thị Linh (Hà Nội): Xin hỏi trẻ em bị dị ứng với thành phần của kháng sinh, nếu tiêm chủng thì có hại không?

Bộ Y tế trả lời: Nếu trẻ có tiền sử dị ứng với kháng sinh thì bà Nguyễn Thị Linh cần thông báo rõ cho cán bộ y tế khám sàng lọc biết để có chỉ định tiêm chủng thích hợp cho trẻ. Không phải tất cả trẻ dị ứng với kháng sinh đều không được tiêm chủng vắc xin phòng bệnh. Việc quyết định tiêm chủng sẽ do cán bộ khám sàng lọc trước tiêm chủng chỉ định.

Bà Hoàng Cẩm Chi (Hà Nội): Con của tôi tính đến nay là 15,5 tháng, đã tiêm phòng đầy đủ các mũi mở rộng, vắc xin cúm, viêm não Nhật Bản mũi 1 và 2, sởi mũi 1, thủy đậu. Tôi xin hỏi, vắc xin viêm gan B mũi nhắc lại tiêm khi trẻ được mấy tháng? Vắc xin sởi, quai bị, rubella có thể tiêm khi trẻ 15,5 tháng không? Vắc xin bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt (mũi nhắc lại) có thể tiêm khi trẻ 15,5 tháng không?

Bộ Y tế trả lời: Việc bà Hoàng Cẩm Chi quan tâm tiêm chủng đầy đủ cho con như vậy là rất tốt. Hiện tại con bà Chi đã trên 15 tháng, trẻ cần được tiêm vắc xin phòng bệnh sởi và rubella (MR) và tiêm nhắc lại vắc xin phòng bệnh bạch hầu - ho gà - uốn ván (DPT) khi trẻ đủ 18 tháng tuổi. Vắc xin sởi - quai bị - rubella hiện chưa được triển khai trong tiêm chủng mở rộng, vắc xin này có thể tiêm cho trẻ từ 1 tuổi trở lên (cách 1 tháng với mũi sởi 1) tại các cơ sở tiêm chủng dịch vụ.

“Mẹo” chụp ảnh hộ chiếu cho bé sơ sinh

Khi chụp ảnh hộ chiếu cho em bé sơ sinh, cha mẹ có thể tham khảo một số mẹo sau:

- Tránh cho bé mặc áo trắng hoặc nhạt màu vì chúng sẽ “biến mất” trong nền.

- Một số em bé nhạy cảm với đèn flash vì thế nên sử dụng ánh sáng tự nhiên.

- Chụp càng nhiều càng tốt để bạn có thể lựa chọn sau khi chụp.

Trên đây là những điều cần lưu ý khi làm hộ chiếu cho bé sơ sinh. Nếu cần hỗ trợ thêm, hoặc cần xin visa đi du lịch các nước, bạn có thể liên hệ ngay 091 608 68 98 để được Visa Liên Đại Dương tư vấn và hỗ trợ.