DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng

Công trình nghiên cứu “Ghép tạng từ người cho chết não” mà Bệnh viện Việt Đức thực hiện là một trong những thành công rực rỡ của GS Nguyễn Quốc Kính và đội ngũ y bác sĩ ở bệnh viện. Xin giáo sư chia sẻ đôi nét về công trình này?

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính: Từ rất lâu rồi, GS Tôn Thất Tùng và GS Tôn Đức Lang đã nghĩ về việc ghép tạng và cử người đi học về các vấn đề liên quan nhưng thời gian đó hoàn cảnh chưa cho phép thực hiện. Mãi sau này mới có luật về hiến tạng, hiến mô của Quốc hội, sau đó Bệnh viện Việt Đức mới triển khai, áp dụng được.

Có rất nhiều khó khăn khi ghép tạng từ người cho chết não. Một trong số đó là thuyết phục người nhà bệnh nhân đồng ý hiến tạng và Bệnh viện Việt Đức đang từng bước khắc phục khó khăn này, tuy là chưa nhiều so với số lượng bệnh nhân chết não nhưng cũng là một bước tiến đáng ghi nhận.

Công việc đánh giá chính xác bệnh nhân thật sự đã chết não rồi hay chưa cũng hết sức quan trọng. Bệnh nhân đồng ý hiến tạng thì phải làm sao để giữ cho tạng đó không bị hỏng.

Và quá trình gây mê hồi sức cho cả người hiến tạng chết não và người nhận tạng sao cho an toàn và hiệu quả cũng là một thách thức với chúng tôi.

Câu hỏi: Quốc tịch của người từ Hoa Kỳ là gì?

Trả lời: Quốc tịch của người từ Hoa Kỳ là người Mỹ.

BS gây mê hồi sức được ví như “người đưa đò” cho các ca phẫu thuật, “nổi tiếng chứ không nổi hình”, bệnh nhân ít biết đến mình, khó làm phòng mạch để có thêm thu nhập. Theo giáo sư, điều này có phải là thiệt thòi so với chuyên ngành khác không ạ?

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính: Thật ra chúng tôi không nghĩ đó là thiệt thòi. Chúng tôi quan niệm giá trị của mình là một phân số, cái mà mình đóng góp thật sự là tử số, cái mà người khác nhìn nhận và đánh giá mình là mẫu số. Nếu mẫu số càng to thì phân số càng nhỏ.

Do đó, không quan trọng việc người ta biết đến nhiều hay không mà quan trọng ở chỗ mình phục vụ, cống hiến như thế nào. Chính vì vậy mà gây mê hồi sức ngày nay đã có được tiếng nói chung và mọi người cũng hiểu nhiều về ngành này.

Chẳng hạn mùa COVID-19 vừa rồi ở nước ngoài, bác sĩ gây mê hồi sức là những người đầu tiên có những công trình nghiên cứu về bệnh này. Trên báo chí hiện nay, khi có những ca mổ thành công hay thất bại, người ta cũng chú ý đến vai trò của gây mê hồi sức.

Có người hỏi, trong cuộc mổ, gây mê hồi sức đóng vai trò bao nhiêu phần trăm, 20%, 30% hay 50%? Chúng tôi không biết bao nhiêu, chỉ biết là có 100% sức lực của mình đưa vào đó. Và các bác sĩ phẫu thuật hay bộ phận liên quan khác cũng đều góp 100% sức lực của họ. Tất cả đều dốc sức 100% để ca mổ thành công.

Vấn đề “nổi tiếng chứ không nổi hình” thì cũng không hoàn toàn như thế. Cùng là gây mê hồi sức nhưng trong miền Nam hoặc trong quân đội được xếp vào bác sĩ nội khoa, được làm phòng mạch. Còn ở miền Bắc bác sĩ gây mê hồi sức không được xếp vào nội khoa, không làm phòng mạch nhưng họ cũng còn các vai trò khác, ngoài giờ làm việc có thể làm thêm ở các bệnh viện công và bệnh viện tư.

Hiện nay, nhu cầu bác sĩ gây mê hồi sức rất nhiều, đứng thứ nhất – nhì – ba trong nguyện vọng của sinh viên trường y, ra trường là có nơi nhận ngay. Ở nước ngoài, gây mê hồi sức là một trong 2 nhóm bác sĩ có thu nhập cao nhất.

Điểm lại sự nghiệp của mình, xin giáo sư cho biết có những cột mốc nào đáng nhớ?

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính: Từ khi bước chân vào ngành y, ban đầu tôi chọn trường khác nhưng sau rồi vẫn đến với ngành y. Năm 1975, khi tôi thi vào đại học được điểm rất cao của khối B vào năm đó và được tiêu chuẩn đi nước ngoài nhưng tôi chọn học ở trong nước để theo ngành y, thay vì đi nước ngoài theo ngành chăn nuôi.

Trước khi tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội thì tôi thi bác sĩ nội trú (1980). 1981 được lệnh tổng động viên, nhập ngũ chiến đấu ở chiến trường K, làm bác sĩ quân y về gây mê hồi sức. Sau 4 năm, tôi xuất ngũ về trường và tiếp tục chương trình nội trú.

Kết thúc 3 năm nội trú, năm 1987 tôi làm việc tại Bệnh viện Việt Đức. Trong quá trình đó, tôi được đào tạo 3 năm tại Pháp và một số nước khác về chuyên ngành Gây mê hồi sức.

Nhiều thế hệ đồng nghiệp và học trò quý mến và gọi giáo sư là “thầy Kính gây mê”. Là người đi trước và đã có thành tựu trong nghề, thầy Kính gây mê có tâm niệm gì muốn chia sẻ với các bác sĩ trẻ?

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính: Tôi muốn nhắn nhủ các bạn hãy tự tin và luôn luôn độc lập trong suy nghĩ, đào sâu suy nghĩ trong công việc và nghiên cứu.

Tôi nhớ câu nói của một tác giả nước ngoài, được dịch ra và nhiều trường treo câu này: “Đừng đi trước tôi, tôi có thể sẽ không theo. Đừng đi sau tôi, tôi có thể sẽ không dẫn lối. Hãy đi bên cạnh và trở thành bạn của tôi”. Rất mong các bác sĩ trẻ cũng có được tinh thần này.

Hồng Nhung – Lê Bình, AloBacsiGioi.vn

Quốc tịch Mỹ mang lại nhiều quyền lợi, bao gồm quyền tham gia bầu cử và sự bảo vệ từ phía nhà nước, làm nền tảng cho sự tham gia tích cực trong cộng đồng và xã hội Mỹ. Hãy cùng Visaworlds tìm hiểu về Quốc tịch Mỹ trong tiếng anh là gì? nhé!

Quốc tịch là một khái niệm pháp lý chỉ quyền và nghĩa vụ của người cá nhân đối với một quốc gia cụ thể. Nó là một hình thức nhận biết pháp lý về sự liên kết giữa người và một quốc gia cụ thể. Mỗi người được gọi là công dân của quốc gia nào đó, và quốc tịch thường xác định các quyền và trách nhiệm của họ trong phạm vi lãnh thổ và pháp luật của quốc gia đó.

Câu hỏi 2: “Quốc tịch Lào” dịch sang tiếng Anh như thế nào?

Trả lời: “Quốc tịch Lào” được dịch sang tiếng Anh là “Laotian nationality” hoặc đơn giản là “Lao nationality.”

Hiện tại, giáo sư đang nghiên cứu công trình gì, hay theo đuổi công việc gì trong thời gian nghỉ hưu?

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính: Sở thích thời trẻ của tôi là được đi đây đi đó, cầu lông, đá bóng, đôi lúc ngồi trà nước, uống rượu với nhau. Còn bây giờ nghỉ hưu, thỉnh thoảng chúng tôi tập hợp những bạn bè hồi còn đi bộ đội, ôn chuyện ngày xưa, chắc đây là sở thích của người già.

Tính tôi ngồi một chỗ không chịu được, phải tìm việc gì đó để làm, hoặc là với bệnh nhân, hoặc là với nghiên cứu. Khi chưa nghỉ hưu thì 2 ngày nghỉ cuối tuần tôi nghỉ hoàn toàn 1 ngày, 1 ngày vẫn tranh thủ làm việc.

Đến nay tôi đã hướng dẫn khoảng 60-70 luận văn thạc sĩ cao học, hướng dẫn hơn 12 nghiên cứu sinh. Mỗi đề tài cao học và nghiên cứu sinh là rất nhiều vấn đề hay được đề cập trong đó, cũng có những nghiên cứu về ghép tạng và gây mê hồi sức.

Ngoài ra, tôi đang chủ trì 4-5 đề tài cấp bộ, liên kết với những đề tài nhánh khác của Bệnh viện Việt Đức và các nơi khác, trực tiếp chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước về những tiến bộ của gây mê hồi sức.

Câu hỏi 1: Quốc tịch của người Lào trong tiếng Anh là gì?

Trả lời: Quốc tịch của người Lào trong tiếng Anh là “Lao.”

Câu hỏi: Nếu ai đó sinh ra tại Hoa Kỳ, quốc tịch mặc định của họ là gì?

Trả lời: Nếu ai đó sinh ra tại Hoa Kỳ, quốc tịch mặc định của họ là người Mỹ.

II. Quốc tịch Lào tiếng anh là gì?

“Quốc tịch Lào” trong tiếng Anh có thể được diễn đạt bằng cụm từ “Laotian nationality” hoặc “Lao citizenship”. Đây là thuật ngữ chỉ quyền và trách nhiệm của công dân đối với quốc gia Lào. Người sở hữu quốc tịch Lào có thể được xác định thông qua các giấy tờ như hộ chiếu, chứng minh nhân dân, hoặc các loại giấy tờ chứng minh quốc tịch khác. Quy trình cấp và quản lý quốc tịch thường được thực hiện bởi cơ quan chính phủ có thẩm quyền tại Lào.