Tín Hiệu Từ Con Tim Mùa 6
Với định hướng chiến lược rõ ràng trong 15 năm xây dựng và phát triển, Việt Phát (mã chứng khoán: VPG) đã nhanh chóng vươn lên trở thành một trong những công ty dẫn đầu về sản xuất, kinh doanh các nguyên liệu khoáng sản.
Lên thời gian biểu học tập hợp lý
Thực tế cho thấy, có rất nhiều em học sinh bị thụ động, phụ thuộc nhiều vào các lịch học ở trường, từ đó dẫn đến việc tự học không mấy hiệu quả, thậm chí là quá tải lịch ô luyện. Đây chính là sai lầm nghiêm trọng của các em.
Phụ huynh hãy hỗ trợ con trong việc lên thời gian biểu học tập, sắp xếp thời gian cũng như hệ thống hóa các kiến thức mới, ôn lại các kiến thức cũ để giúp trẻ nhớ kiến thức tốt hơn. Khi lên thời gian biểu học tập hợp lý thì quá trình ôn luyện của các em sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
Phụ huynh hãy giúp trẻ lên thời gian biểu học tiếng Anh hợp lý
Với những bài tập hay phần nghe dạng nghe và trả lời câu hỏi, phụ huynh hãy hướng dẫn trẻ cách học hiệu quả như sau: Sau khi nghe hãy dừng lại và tập phản xạ trả lời trong thời gian ngắn dần đều. Khi rèn luyện được thói quen này, con bạn sẽ dần tư duy nhanh chóng hơn và đưa phản xạ tiếng Anh trở nên tự nhiên nhất. Đây cũng chính là phương pháp dạy học tiếng Anh lớp 6 hiệu quả đấy nhé.
Học nghe tiếng Anh qua bài hát và phim
Việc dạy học tiếng Anh lớp 6 qua bài hát và phim ảnh giúp trẻ học thêm được rất nhiều từ vựng với nhiều cách nói khác nhau. Bởi vì trong tiếng Anh, ngôn ngữ viết sẽ khác hoàn toàn so với ngôn ngữ nói thường ngày.
Qua các bộ phim, và bài hát, các em học được những từ ngữ dân dã rất đặc biệt mà không có trong từ điển hay bất kỳ sách soạn tiếng Anh lớp 6 nào. Đây là một trong những phương pháp hiệu quả giúp trình độ tiếng Anh của trẻ được nâng cao hơn.
Các bậc phụ huynh hãy thử bắt đầu bằng những bộ phim hoạt hình và bài hát ngắn với nội dung đơn giản và cách phát âm rất rõ ràng. Sau đó, hãy nâng dần độ khó lên mỗi ngày bằng cách cho trẻ nghe những bài hát, xem các bộ phim có nội dung dài hơn.
Cho con tham gia học tiếng Anh lớp 6 tại trung tâm Anh ngữ
Bạn rất muốn tìm một trung tâm Anh ngữ để giúp con học tốt môn tiếng Anh lớp 6 nhưng không biết đâu là địa chỉ uy tín? Vậy thì hãy gửi gắm niềm tin của bạn và con tại Trung tâm Anh ngữ YOLA nhé.
Dạy học tiếng Anh lớp 6 tại YOLA với chương trình học YOLA Junior không chỉ giúp học viên nâng cao toàn diện kiến thức học thuật mà còn xây dựng được sự tự tin, tinh thần chủ động, sáng tạo trong sử dụng tiếng Anh giao tiếp. Đồng thời, giúp các em củng cố tư duy biện luận, khám phá kiến thức mới về ngôn ngữ và xã hội.
YOLA là địa chỉ đào tạo tiếng Anh uy tín và chất lượng hàng đầu Việt Nam
Với phương pháp học tiếng Anh lồng ghép kiến thức của Mỹ, tên tiếng Anh là Content – Based Instruction, khi tham gia khoá học YOLA Junior, các em học sinh sẽ được tiếp cận với chương trình tiếng Anh thiếu niên học thuật được thiết kế hoàn toàn phù hợp với học sinh lớp 6. Content – Based Instruction là phương pháp học tiếng Anh thông qua kiến thức khoa học xã hội kết hợp kỹ năng sống. Học viên có thể sử dụng tiếng Anh như công cụ để phát triển toàn diện 4 kỹ năng Nghe chủ động – Nói tự tin – Đọc tư duy – Viết sáng tạo.
Bên cạnh đó, YOLA còn sở hữu đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc tế. Bên cạnh giáo viên là những người bản ngữ với trình độ chuyên môn cao, còn có các giáo viên Việt Nam là những anh chị từng du học sinh tại tại các trường đại học danh tiếng của Mỹ, Anh, Canada, Úc… Không chỉ có kiến thức chuyên môn cao, các giáo viên của YOLA còn có kỹ năng truyền đạt kiến thức hiệu quả. Nhờ đó, họ khuyến khích học viên sáng tạo và khơi gợi niềm đam mê, sức mạnh tiềm ẩn trong bản thân học viên.
Trên đây là các phương pháp dạy học tiếng Anh lớp 6 siêu hiệu quả mà YOLA muốn gửi đến các bậc phụ huynh. Hy vọng với những thông tin này, bạn sẽ áp dụng đúng đắn để trẻ có thể chinh phục tiếng Anh dễ dàng!
[form-article type=2 title=”Đăng ký” button=”Gửi ngay” select=”Chọn|Đăng ký tư vấn|Đăng ký thi thử”]
Trong bức tranh chung về những mẫu hình thanh niên ngày nay, chúng ta dễ dàng bắt gặp những điểm sáng, nổi bật.
Đó là hình ảnh của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, những người sống trọn với đam mê, từng ngày truyền đi những thông điệp đầy nhân văn, chuyển tải những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và tổ chức Đoàn đến với đoàn viên, thanh niên và người dân.
Sinh viên Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM nghe báo cáo chuyên đề của Báo cáo viên Phùng Thị Diệu Hương
Nhân dịp Hội thi Báo cáo viên, Tuyên truyền viên giỏi năm 2019, Website Thành Đoàn xây dựng tuyến bài "Người truyền cảm hứng" với các ý kiến của các chuyên gia, đoàn viên, thanh niên về chủ đề trên.
Khởi động tuyến bài, Website Thành Đoàn xin giới thiệu chia sẻ và kinh nghiệm thực tế trong quá trình giảng dạy của Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh, giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia.
Để trở thành một báo cáo viên giỏi, là người truyền cảm hứng cho giới trẻ và tham gia tốt Hội thi Báo cáo viên, Tuyên truyền viên giỏi năm 2019, thì báo cáo viên của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh cần đảm bảo các yêu tố sau đây.
1. Trước hết, là phải có được chuẩn bị về mặt tâm lý. Chuẩn bị bài giảng, trong chuẩn bị bài giảng có sự chuẩn bị về tâm lý cá nhân. Có nghĩa là người báo cáo viên luôn ở tâm thế tự tin, bản lĩnh, có khả năng nói chuyện lưu loát, có một kế hoạch bài giảng chi tiết, có tính toán được các tình huống có thể xảy ra phát sinh trong lớp học và biết sử dụng các công cụ phương tiện trong quá trình dạy học. Hơn nữa báo cáo viên cần phải có tìm hiểu tâm lý đặc biệt của những đối tượng mà mình nghe giảng, hiểu được người nghe muốn gì, người nghe cần gì và người nghe sẽ phải như thế nào thì nó sẽ giúp cho bài giảng của báo cáo viên thành công. Thứ nhất về góc độ chuẩn bị, trong chuẩn bị về tâm lý. Thứ hai chuẩn bị nội dung bài giảng. Thì nội dung bài giảng kiến thức của báo cáo viên phải sâu và rộng, liên quan đến chủ đề mình giảng thì bài giảng của mình thì phải chuẩn bị nội dung, tìm kiếm các nguồn thông tin đáng tin cậy, đó là khi mình “Nói có sách mách có chứng”, mà chứng cứ đó phải tin cậy.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh (bên phải) chụp ảnh lưu niệm cùng Giáo sư Hoàng Chí Bảo - người luôn dạt dào tình cảm trong từng bài giảng
2. Báo cáo viên phải biết giải thích cách thuật ngữ, các cụm từ, sử dụng ngôn từ rõ ràng dễ hiểu giúp cho người nghe nắm bắt được. Đối với nội dung, báo cáo viên phải tìm cách khi thiết kế bài giảng phải dự đoán được, “giật” ra được những hình ảnh nào, nội dung nào cho người nghe cảm thấy phấn khích, vui vẻ, đưa ra câu đố mình có cười được không, đưa ra câu nói có mang tính hài hước hay không thì bạn phải hiểu rõ điều đó. Hơn nữa đối với báo cáo viên về sự chuẩn bị đó, khi chuẩn bị đi thi, báo cáo viên nên tham khảo những người cùng chuyên môn để người ta có những đóng góp cho mình thêm sâu hơn, rộng hơn cái chủ đề mà mình đã chuẩn bị trước. Tức là mình có sự tập luyện trước đó thì nó sẽ nhuần nhuyễn hơn.
Báo cáo viên phải tính toán trước các phương pháp, tương ứng với nội dung nào thì chọn phương pháp đó, có sự tương tác với người học với người báo cáo viên thì bao giờ bài giảng sinh động hơn, có sức truyền tải cảm hứng hơn. Mình hiểu đặc điểm người học để lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng. Còn muốn thành công hơn nữa, báo cáo viên phải rèn luyện khi lên trình bày. Đến sớm buổi báo cáo để làm chủ hội trường, quen với môi trường, quen với một số thành viên trong buổi báo cáo để tạo tâm lý, niềm tin khi báo cáo.
3. Báo cáo viên là người hiểu sâu vấn đề, nói cách khác cái gì đi từ trái tim sẽ chạm đến trái tim, tức là anh hiểu rõ được mới giúp người khác hiểu rõ được. Khi người ta tâm huyết điều gì thì trọng lượng lời nói sẽ cao hơn, sức lan tỏa về mặt tâm lý cao hơn. Để tạo hiệu ứng, báo cáo viên nên đọc qua một số tác động từ mặt tâm lý. Nếu như Ban Giám khảo, người nghe phía dưới hội trường đặt những câu hỏi mà mình chưa trả lời được thì báo cáo viên nên chuẩn bị tinh thần cho những điều đó thì sẽ hỗ trợ cho báo cáo viên.
Điều rất quan trọng, báo cáo viên phải rèn luyện “cháy hết mình” cho buổi báo cáo, còn quá đặt nặng về việc hơn thua thì sẽ làm cho mình mệt mỏi. Đương nhiên mình đi thi phải cố gắng nhưng mà gây áp lực cho bản thân mình sẽ làm cho kết quả giảm đi. Người xác định mục tiêu rõ ràng sẽ tạo động lực cho bản thân mình. Còn các phương pháp, các hiệu ứng, như hiệu ứng đám đông về nguyên tắc cái gì mà gây ra, khi mà lấy các ví dụ và nội dung càng gắn với đối tượng càng dễ gây cảm xúc. Với thanh niên, dùng ngôn ngữ của giới trẻ đang sẽ gần với đối tượng, gây cười. Đối với người lớn tuổi đòi hỏi nói chỉn chu nhưng vẫn hài hước thì lại khác. Chẳng hạn giới trẻ dùng “soái ca” nhưng người lớn tuổi không ai dùng từ ngữ đó cả. Những từ ngữ phù hợp với đặc điểm người nói. Những nội dung càng thiết kế ngôn từ, các ví dụ càng gắn với đối tượng người thì sẽ nhận được sự tán thưởng của người nghe. Báo cáo viên rèn luyện tốt phải lưu ý trang phục thoải mái, tự tin, làm nên vẻ đẹp của báo cáo viên, phù hợp với môi trường báo cáo.
Phải luôn nhớ tập luyện. Câu luôn luôn đúng: Không phải tập luyện bao nhiêu lần, mà tập luyện, tập luyện, đến khi thành thục thì thôi. Người nào chuẩn bị tốt thì đã chiến thắng 50% rồi.
Tiến sĩ Tâm lý học NGUYỄN THỊ MINH
Giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia
HỒNG TIẾN (ghi)
---
>> 20 thí sinh vào vòng bán kết Hội thi "Người truyền cảm hứng".
>> Khởi động hội thi "Người truyền cảm hứng" năm 2019.
>> Hãy là người truyền cảm hứng cho những nơi mà các bạn đến!
>> Lớp tin học thân thương của những người khiếm thị