Văn Sử Địa Là Học Ngành Gì
Khối kiến thức chung (không tính các học phần từ 10-12)
Ngành Khí tượng thủy văn học gì?
Học ngành Khí tượng thủy văn đòi hỏi sinh viên có khả năng chuyên sâu lý luận, điều tra, quản lý mạng lưới, nghiên cứu và dự báo thời tiết, khí hậu, khí tượng nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng. Đây là một nhà khoa học có trình độ cao trong việc phân tích các tình huống thời tiết để thiết lập các dự báo.
Vì vậy khi theo học ngành Khí tượng thủy văn sinh viên được trang bị kiến thức nền tảng và chuyên sâu về khí tượng thủy văn với các môn học tiêu biểu như: Hải lưu, Sóng biển, Thủy triều, Cửa sông, Hóa học biển, Sinh học sinh thái biển, Khai thác dữ liệu; Khí tượng động lực, Khí tượng synop, Dự báo số trị, Khí tượng lớp biên, Khí tượng hàng không, Nhiệt động lực học khí quyển, Khí tượng vật lý, Nguyên lý máy và phương pháp quan trắc khí tượng, Dự báo thời tiết bằng phương pháp số, Khí tượng rada và vệ tinh, Hải dương học và tương tác biển khí quyển,…
Học ngành Khí tượng thủy văn ra trường làm gì?
Hiện nay, với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu về nghiên cứu và nhân lực ngành khí tượng, thủy văn, hai dương đang đứng trước những cơ hội phát triển và hội nhập quốc tế. Vấn đề Biến đổi khí hậu và ứng phó trước tình hình biến đổi khí hậu đã được Chính phủ thông qua và duyệt triển khai với ngân sách lớn nhằm cải tạo điều kiện làm việc và đầu tư nghiên cứu.
Sinh viên ngành Khí tượng thủy văn sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận công việc ở các lĩnh vực hoặc các đơn vị sau:
Ngành Khí tượng thủy văn là gì?
Ngành khí tượng thủy văn bao gồm hai bộ môn là khí tượng và thủy văn. Trong đó, học khí tượng sẽ được học về những biểu hiện và dự báo khí hậu, thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm,… Còn học thủy văn sẽ học về sự vận động, phân phối và chất lượng của nước trên Trái Đất.
Hình ảnh minh họa các hiện tượng KTTV nghiên cứu
Khí tượng học là khoa học nghiên cứu các quá trình và các hiện tượng của khí quyển. Việc nghiên cứu bao gồm không chỉ vật lý, hóa học và động lực học của khí quyển mà nó còn mở rộng ra và bao gồm cả những hiệu ứng trực tiếp của khí quyển lên bề mặt trái đất, đại dương và cuộc sống nói chung thông qua các yếu tố và hiện tượng khí tượng. Các yếu tố khí tượng bao gồm nhiệt độ, khí áp, độ ẩm, gió, mây, mưa. Chúng luôn biến động theo thời gian và không gian trong mối tương tác lẫn nhau theo những quy luật phức tạp của tự nhiên.
Hình ảnh vệ tinh của một cơn bão đổ bộ vào Việt Nam
Thủy văn học là khoa học nghiên cứu về tính chất, sự chuyển động và phân bố của nước (thể lỏng và thể rắn) trong toàn bộ Trái đất. Nó có quan hệ tương tác về vật lý và hóa học của nước với phần còn lại của Trái đất và quan hệ của nó với sự sống của Trái đất, và như vậy nó bao gồm cả chu trình thủy văn và tài nguyên nước. Ví dụ như: dự báo Lũ lụt, hạn thủy văn, sạt lở bờ sông, xâm nhập mặn, nước dưới đất, ...
Hình ảnh minh họa tình hình ngập lụt trên một lưu vực sông
Học ngành khí tượng thủy văn ở đâu, trường nào?
Ở phía Nam chỉ duy nhất có trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM là đào tạo cả 2 chuyên ngành là Khí tượng và ngành Thủy văn.
Hướng nghiệp GPO hy vọng các bạn đã có những thông tin hữu ích. Nếu các bạn có bất cứ thắc mắc hay cần hỗ trợ tư vấn hướng nghiệp, vui lòng đăng ký thông tin tại đây hoặc để lại bình luận ở dưới bài viết này nhé!
Những điều cần biết về cơ hội việc làm ngành điện tử viễn thông
Có nên học ngành Điện tử Viễn thông? Tương lai có tốt không?
Người trẻ chọn nghề: Nên hiểu rõ mình là ai? Biết mình muốn gì? Phải làm như thế nào?
Nếu như bạn có niềm đam mê với văn chương, đồng thời bạn muốn lan tỏa những thông điệp tốt đẹp và đầy thú vị ẩn sâu những câu văn thì ngành Sư phạm Ngữ văn sẽ là một ngành vô cùng phù hợp với bạn. Với mục tiêu đào tạo ra các thế hệ giáo viên có khả năng truyền đạt tốt và kiến thức vững chắc về môn học, ngành Sư phạm Ngữ văn hiện đang là một trong những ngành được các bạn học sinh yêu thích.
Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Sư phạm Ngữ văn
Sư phạm Ngữ văn (mã ngành: 7140217) là ngành đào tạo giáo viên có đầy đủ kiến thức giảng dạy tại các trường phổ thông đại trà, trường chuyên, trường chất lượng cao và các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp. Giáo viên thuộc ngành Sư phạm Văn học vừa có năng lực chuyên môn vừa có sức khỏe tốt để phục vụ cho việc đổi mới chương trình phố thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ.
2. Các trường đào tạo ngành Sư phạm Ngữ văn
3. Các khối xét tuyển ngành Sư phạm Ngữ văn?
4. Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Ngữ văn
Quản lý Nhà nước và Quản lý ngành giáo dục
Phương pháp sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam / Sử thi dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam
Nguyễn Trãi trong tiến trình văn học Việt Nam /Nguyễn Du trong tiến trình văn học Việt Nam
Dẫn luận ngôn ngữ học và Ngữ âm học tiếng Việt
Lịch sử phương pháp dạy học Ngữ văn
Hoạt động giao tiếp và thực hành văn bản tiếng Việt
Văn học Việt Nam trung đại I (Khái quát TK X - TKXVII)
Lý luận và phương pháp dạy học tiếng Việt
Truyện thơ Đông Nam Á /Văn học Ấn Độ
Những vấn đề phê bình văn học Việt Nam / Văn học Việt Nam ở nước ngoài
Văn học Việt Nam trung đại II (TK XVIII - TKXIX)
Các tác gia văn học Nga cổ điển
Thơ Pháp và những vấn đề lí luận
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tiểu thuyết phương Tây /Văn học Bắc Mĩ - Mĩ la tinh
Văn học Việt Nam hiện đại I (đầu TKXX - 1945)
Nghệ thuật thơ Đường /Thơ Haicư
Phương pháp luận nghiên cứu văn học ứng dụng
Văn học Phương Tây I (Từ cổ đại đến TK XVIII)
Những vấn đề thể loại văn học/ Văn học với các loại hình nghệ thuật
Từ Hán Việt và dạy học từ Hán Việt
Văn học Việt Nam hiện đại II (1945 - 1975)
Một số vấn đề lí luận về văn hóa học và văn hóa Việt Nam
Ngữ pháp và ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
Văn học Việt Nam hiện đại III (sau 1975)
Chuyên đề văn học việt nam hiện đại 1
Văn học Phương Tây II (Từ TK XIX - XX)
Chuyên đề văn học việt nam hiện đại 1
Chuyên đề văn học việt nam hiện đại 2
Chuyên đề phương pháp dạy học 2
Lý luận và phương pháp dạy học văn
5. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp
Sư phạm Ngữ văn là một ngành học năng động và có cơ hội việc làm đa dạng. Sau khi ra trường, sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn có thể đảm nhiệm các công việc sau:
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Sư phạm Ngữ văn. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.