Hạn Chế Của Đường Ô Tô
TPO - Từ ý tưởng về một chiếc xe thân thiện với môi trường, ông Trần Văn Tâm (TP. HCM) đã chế tạo thành công chiếc ô tô 4 chỗ chạy điện, có thể hoạt động trong 160 km.
THÔNG TIN ĐƠN HÀNG XKLĐ ĐÀI LOAN
– Số lượng: 90 nam, chấp nhận tốt nghiệp THCS trở lên.
– Thể lực: Nam cao ≥160cm, nặng ≥55kg.
– Mức lương cơ bản: 23.800 Đài tệ/tháng (tương đương 18,500,000 đồng).
– Làm thêm nhiều, công việc ổn định.
– Trợ cấp ca trung: 50 Đài tệ/ ca làm việc + ăn chiều, ca đêm 100 Đài tệ/ ca làm việc. Thưởng lễ, tết, thưởng hiệu suất…
– Thu nhập làm thêm từ 5000 – 8000 Đài tệ/ tháng. Tổng thu nhập đạt > 30.000 Đài tệ (Gồm lương cơ bản + làm thêm + trợ cấp…). Trừ các khoản thuế, phí, chi tiêu tại Đài Loan, sau 03 năm làm việc, người lao động có thể tích lũy được khoảng 500 triệu trở lên.
– Nội trú: Ký túc xá trong nhà máy, có đầy đủ các trang thiết bị phục vụ nội trú tương đối hiện đại như máy điều hòa nhiệt độ, máy giặt, máy sấy quần áo…
– Căng tin, bếp ăn: Phòng ăn phục vụ cho 300 – 400 suất ăn cùng lúc. Căng tin phục vụ đầy đủ theo nhu cầu.
Hạn hợp đồng 03 năm. Theo quy định mới, khi hết hạn hợp đồng người lao động có thể được ký hợp đồng mới tiếp theo với Chủ sử dụng đang làm việc (hạn HĐ 03 năm) hoặc có thể dự tuyển các nhà máy khác ngay tại Đài Loan mà không phải quay trở về Việt Nam sau đó mới sang lại. Tổng thời gian được làm việc tại Đài Loan tối đa là 12 năm.
Hình ảnh nhà máy Tam Dương do học viên của Hoàng Long CMS gửi về 01/2018
– Loại công việc: Sản xuất, chế tạo ô tô, xe máy
– Website tham khảo: http://sanyang.com.tw
Sanyang Motor Co., Ltd (Công ty Tam Dương) thuộc tập đoàn Chinfon Group (tập đoàn chuyên sản xuất ô tô, xe máy, xi măng, ngân hàng…). Sanyang còn có tên gọi khác là SYM, được thành lập từ năm 1954, là nhà máy sản xuất xe ô tô hàng đầu tại Đài Loan, có trụ sở đặt tại Tân Trúc – Đài Loan và có 3 công ty sản xuất chính đặt tại Đài Loan, Trung Quốc và Việt Nam. Nhà máy chuyên sản xuất, chế tạo và phân phối các loại xe dưới thương hiệu SYM.
Chỉ tính lượng tiêu thụ xe máy ở Đài Loan đã có 14,7 triệu xe máy/ 21,2 triệu phương tiện (Chiếm khoảng 69%), tức là cứ 100 người thì có 67,6 xe máy. Số lượng xe ,máy chỉ tập trung vào hai loại xe chính là SYM và KYMCO. Với mức độ sử dụng lớn phương tiện như trên Sanyang là Công ty sản xuất có quy mô và mức bán sản phẩm rất lớn.
Trên 60 năm kinh nghiệm, Sanyang cũng đã giành được trên 50 giải thưởng và trở thành một công ty duy nhất và lớn thứ hai trong sản xuất cả xe hơi và xe máy tại Đài Loan. Ngoài ra từ năm 1962 Sanyang đã hợp tác kỹ thuật với Honda – Nhật Bản và năm 2002 với Hyunda – Hàn Quốc sản xuất các loại xe HONDA CIVIC, HONDA ACCORD, HONDA CRV, HYUNDAI GETZ, HYUNDAI TUCSON, HYUNDAI SANTAFE… Đến nay là công ty duy nhất lắp ráp xe Hyundai.
Tại Việt Nam, từ năm 1992, SYM thành lập nhà máy sản xuất, chế tạo xe gắn máy đầu tiên và lớn nhất tại Việt Nam với tên gọi là VMEP. Thương hiệu SYM đã hiện diện ở Việt Nam. Đến năm 1996, Công ty Công nghiệp Sanyang đã quyết định đột phá bằng chiến dịch toàn cầu với thương hiệu quốc tế SYM. Những dòng sản phẩm như: Angel Hi, Angel Power, Magic…
Năm 2002, SYM bắt đầu lắp ráp ô tô tải nhẹ và cho ra đời xe máy Attila đầu tiên. Sau 20 năm xuất hiện trên thị trường, SYM Việt Nam đã có hai nhà máy sản xuất ở Đồng Nai và Hà Nội và hơn 300 đại lý bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ, linh kiện phụ tùng SYM. SYM là 1 trong 3 công ty sản xuất xe máy lớn nhất tại Việt Nam. Thương hiệu Attila – SYM đã trở thành thương hiệu xe tay ga thông dụng tại Việt Nam.
Ngày nay khi xã hội đang ngày càng phát triển góp phần thay đổi thói quen đi lại của con người, ô-tô, xe máy được xem là phương tiện thông dụng và được ưa chuộng ở hầu hết các nước trên thế giới. Do đó, việc sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế động cơ, hệ thống tự động… đòi hỏi vai trò quan trọng của người kỹ thuật viên có trình độ.
Đối với những lao động lựa chọn làm việc tại nhà máy Tam Dương, phần nào đó sẽ giúp các bạn trang bị những kiến thức cơ bản về ngành chế tạo ô-tô, xe máy. Sau khi kết thúc hợp đồng làm việc bạn có thể đảm nhận các vị trí như: kỹ thuật viên sản xuất phụ tùng, phụ kiện và lắp ráp ô tô, xe máy tại các nhà máy sản xuất, cơ sở sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng; nhân viên kinh doanh tại các doanh nghiệp…
✿ ĐỂ TRÁNH MẤT THÊM PHÍ TRƯỚC KHI CHƯA TRÚNG TUYỂN TẠI HOÀNG LONG CMS:
➡️➡️ 1. GỌI NGAY HOT-LINE 096 224 1616 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ!
➡️➡️ 2. SOẠN TIN NHẮN THEO CÚ PHÁP
🏠 THÔNG TIN LIÊN HỆ HOÀNG LONG CMS:
📞 Hot-line: 096 224 1616 hoặc nhắn tin HOÀNG LONG CMS (24/7)
🏠 72 – 74 Tân Xuân, Xuân Đỉnh, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
🌐 Website: https://hoanglongcms.net
🌐 Youtube: https://goo.gl/HNBepB
🌐 Zalo: https://zalo.me/424376215460826306
Các loại xe có xuất xứ từ Thái Lan ngày càng áp đảo thị trường ô tô nhập khẩu Việt Nam - Ảnh minh họa: VietnamNet.
Báo cáo của Tổng cục Hải quan cho biết, cộng dồn cả năm 2023 Việt Nam đã nhập khẩu 116.146 ô tô nguyên chiếc (CBU), tương ứng là mức giá trị kim ngạch 2,679 tỷ USD.
Đáng chú ý là trong số 11 nước và vùng lãnh thổ Việt Nam đang nhập khẩu ô tô CBU, các loại xe xuất xứ từ Thái Lan không chỉ dẫn đầu mà còn chiếm đến phân nửa.
Cụ thể, Việt Nam đã nhập khẩu 53.942 ô tô CBU từ Thái Lan trong năm 2023 vừa qua, đạt giá trị kim ngạch trên 1,145 tỷ USD, chiếm hơn 46,4% về lượng và chiếm hơn 42,7% về giá trị trên tổng kim ngạch của cả 11 xuất xứ cộng lại.
Đứng ở vị trí thứ 2 là Indonesia với tổng cộng 42.676 xe nhập khẩu trong năm 2023, đạt giá trị kim ngạch hơn 607 triệu USD, chiếm 36,7% về lượng và 22,7% về giá trị.
Như vậy, nếu cộng cả Thái Lan và Indonesia, các loại xe mang xuất xứ từ các nước nội khối ASEAN đang chiếm đến 83,2% xét về số lượng trong khi giá trị thấp hơn, chỉ chiếm 65,4%.
Các loại ô tô nhập khẩu từ Thái Lan và Indonesia hiện đang được hưởng mức thuế suất thuế nhập khẩu 0% theo quy định tại Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) có hiệu lực từ ngày 1/1/2018. Đây chính là lý do chủ yếu giúp ô tô CBU mang 2 xuất xứ này đang biến thị trường Việt Nam thành "sân chơi" riêng của mình.
Nếu như xe nhập khẩu từ Indonesia phần lớn nằm ở các phân khúc giá rẻ đang có xu hướng chậm lại thì ô tô Thái Lan ngày càng khẳng định vị thế vững chắc tại Việt Nam. Bên cạnh việc được hưởng chính sách miễn thuế nội khối ASEAN, ô tô Thái Lan còn nắm lợi thế ở đa số các dòng xe phổ thông. Đáng chú ý là hầu hết xe nhập khẩu từ Thái Lan đều mang các thương hiệu Nhật Bản như Mitsubishi, Toyota, Honda, Subaru, Suzuki… Trong khi đó, các thương hiệu ô tô Hàn Quốc bao gồm Hyundai và Kia đều đang được sản xuất, lắp ráp ngay tại Việt Nam.
Giá rẻ là một lợi thế rất rõ ràng của ô tô nhập khẩu Thái Lan và Indonesia. Dựa trên số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan có thể thấy, mức giá nhập khẩu bình quân của mỗi chiếc xe có xuất xứ từ Thái Lan chỉ vào khoảng 21.200 USD. Xe nhập khẩu Indonesia thậm chí còn có giá thông quan thấp hơn, chỉ rơi vào khoảng 14.200 USD/chiếc.
Kể từ khi mức thuế suất thuế nhập khẩu ô tô CBU từ các nước khu vực Đông Nam Á theo hiệp định ATIGA giảm về 0% từ ngày 1/1/2028, hàng loạt các hãng xe đã chuyển sang nhập khẩu Thái Lan và Indonesia thay vì tiếp tục lắp ráp trong nước. Tính đến thời điểm hiện tại, ngoại trừ trường hợp Mazda đang được lắp ráp bởi tập đoàn Thaco, tất cả các liên doanh ô tô Nhật Bản còn lại đều đang có tỷ trọng xe lắp ráp trong nước thấp hơn rất nhiều so với xe CBU.
Theo các chuyên gia, hiện tượng ô tô nhập khẩu từ Thái Lan và Indonesia ngày càng chiếm lĩnh vị thế áp đảo sẽ không chỉ còn là xu hướng mà gây ra nguy cơ bóp nghẹt dần ngành công nghiệp ô tô trong nước.