Nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp hay tổ chức. Từ thực tế ta có thể thấy được rằng, dù có thay đổi sâu sắc thế nào thì con người vẫn luôn là trung tâm, là yếu tố quan trọng nhất của một doanh nghiệp. Hơn thế nữa, việc mà thu hút và giữ chân những nhân viên có đủ tiêu chuẩn nhất và sắp xếp họ vào công việc thích hợp là điều hết sức quan trọng. Quản lý nhân sự chính là sự khai thác và sử dụng nguồn lực của một tổ chức hay doanh nghiệp một cách hợp lý và hiệu quả.

Bước 2 : Loại bỏ những ý kiến tiêu cực khi chọn nghề

Bước 2 : Loại bỏ những ý kiến tiêu cực khi chọn nghề

Chọn học đại học, chọn nghề theo phong trào, xu hướng mà không biết nghề đó có phù hợp với mình không, chọn nghề theo ý kiến cha mẹ, chọn nghề không cần quan tâm đến điều kiện gia đình và nhu cầu xã hội. Bạn phải giữ vững lập trường, đam mê khi quyết định chọn nghề nhé.

Các bước chọn nghề phù hợp bản thân

Các bước chọn nghề phù hợp bản thân

Bước 3 : Phải định rõ bản thân mình phù hợp với ngành nghề nào

Bước 3 : Phải định rõ bản thân mình phù hợp với ngành nghề nào

Bắt đầu ngay với ngành nghề từ sở thích, tính cách và điều kiện của mình. Chọn ra những nghề nào thích hợp nhất để nghiên cứu và loại bỏ dẫn. Tận dụng các cơ hội để làm một số công việc liên quan tới nghề mình lựa chọn để khám phá được năng lực, sở thích, tính cách bản thân mình có phù hợp khi làm nghề đó hay không.

Bước 5: Tìm hiểu tiêu chí khi chọn ngành nghề

Bước 5: Tìm hiểu tiêu chí khi chọn ngành nghề

- Nguồn cung cầu thị trường lao động.

- Kỹ năng yêu cầu của ngành nghề.

- Định hướng hướng phát triển khi đi theo ngành.

- Cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên.

Các thông tin này bạn có thể tìm kiếm trên các website, page tuyển sinh của các trường, người đi trước hoặc tham gia các hội thảo tư vấn hướng nghiệp của các trường hoặc những người làm trong nghề...

Bước 6: Xác định năng lực học tập

Bước 6: Xác định năng lực học tập

- Dựa vào điểm học tập, nhất là các môn thi tuyển sinh đầu vào của ngành bạn định theo học.

- Qua nhận xét của thầy/cô, người thân, bạn bè đánh giá.

Ngoài ra bạn có thể tự ước lượng và đánh giá năng lực bản thân, từ đó chọn ngành học, trường thi cho phù hợp với năng lực của mình.

Bước 7: Tìm hiểu thông tin, phương thức học tập và tham gia kỳ thi phù hợp

Tìm hiểu các thông về kỳ thi tuyển sinh đại học, cách thức ra đề thi, cấu trúc đề thi, phương pháp học và làm bài thi hiệu quả, chia sẻ kinh nghiệm khi đi thi, dinh dưỡng cho kỳ thi... để đạt hiệu quả cao nhất trong kỳ thi tuyển sinh sắp tới.

Hãy tìm hiểu TOP 6 NGÀNH NGHỀ KIẾM RA TIỀN NHIỀU NHẤT dưới đây và phân tích xem bạn có phù hợp không nhé!

Marketing là một trong những bộ phận quan trọng của công ty. Đây là cầu nối trung gian giữa hoạt động của doanh nghiệp và thị trường. Bộ phận marketing sẽ giúp công ty hình thành và quảng bá hình ảnh, thúc đẩy sản phẩm.

Hay có thể nói, marketing có nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. Đó là lý do tại sao, các doanh nghiệp đang đầu tư rất nhiều vào các hoạt động marketing. Và dĩ nhiên, họ sẽ “chịu chi” lương cao chiêu mộ các bạn làm marketing giỏi về công ty của mình. Doanh nghiệp có thành công hay không đều dựa vào khả năng marketing của họ.

Ở kỷ nguyên công nghệ 4.0, khi mọi lĩnh vực trong cuộc sống đều áp dụng khoa học, công nghệ thì nhu cầu về nguồn nhân lực công nghệ thông tin rất lớn. Lập trình viên luôn là ngành “hot” và luôn được xếp vào ngành nghề kiếm được nhiều tiền nhất ở Việt Nam.

Theo dự đoán của các chuyên gia, năm 2020 – 2021 thị trường Việt Nam sẽ cần 500.000 nhân viên lập trình, trong khi đó hiện nay chỉ có khoảng 200.000 nhân viên lập trình có trình độ đáp ứng nhu cầu công việc này. Bởi vì, nhu cầu xã hội cần rất nhiều nhưng số nhân viên lại ít. Đó là lý do khiến cho lập trình viên đang là nghề đem lại thu nhập “khổng lồ” hiện nay.

Bước 1: Dành thời gian cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai

Bước 1: Dành thời gian cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai

Dành thời gian để định hướng việc lựa chọn công việc vưa mình, công việc mà bạn cảm thấy mình có ích, thu nhập nuôi sống bản thân, gia đình và đóng góp cho cộng đồng và xã hội, niềm vui sáng tạo trong công việc...).

Khi lựa chọn sai nghề sẽ dẫn đến những hậu quả tiêu cực như thất nghiệp, không phát, lãng phí tiền bạc, thời gian, công sức...Vì vậy bạn hãy dành thời gian suy nghĩa thật chính xác cho những điều bạn xem là quan trọng.

Bước 4: Xác định mục tiêu nghề nghiệp

Bước 4: Xác định mục tiêu nghề nghiệp

Bạn đã lựa chọn được nghề nghiệp của mình.Bây giờ bạn hãy xác định mục tiêu cụ thể bạn muốn đạt tới trong nghề nghiệp đó và bắt đầu một kế hoạch để thực hiện mục tiêu đó .bạn muốn trở thành một tiến sĩ hay một doanh nhân thành đạt? Bạn thích thu nhập cao, thăng tiến hay cơ hội phát triển nghề nghiệp, cả hai, hay còn điều gì khác nữa? Hãy xem xét kỹ mình mong muốn điều gì ở tương lai.